Công Ty Fwd Là Gì - Vai Trò Của Fwd Trong Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa

-

Forwarder từ lâu là những cá nhân/tổ chức đóng vai trò vô cùng quan trong vận tải hàng hóa, Logistics. Vậy chính xác Forwarder là gì, làm công việc như thế nào?

Cùng ALS tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết chi tiết dưới đây các bạn nhé.

Bạn đang xem: Công ty fwd là gì

1. Chính xác Forwarder là gì?

Chúng ta nói nhiều về các Logistics/Forwarder tuy nhiên chưa nhiều người hiểu rõ chi tiết là những cá nhân/tổ chức làm công việc này thực hiện những gì?

*

Fwd là gì? Fwd hay Forwader có thể là những cá nhân hay đơn vị thu xếp các dịch vụ vận tải cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa.

Bản thân nội từ Forwarder đã bao hàm ý nghĩa của công việc này với Forward nói về sự chuyển tiếp. Tiếp nối sau bằng hậu tố “er” thể hiện rằng đây là một danh từ, ám chỉ những người làm nhiệm vụ “chuyển tiếp”.

Những Forwarder có thể thu xếp việc tiếp nhận và luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp ở trong nước cũng như quốc tế thông qua đường Hàng không, đường biển, đường bộ, đường sắt, kết hợp.

Quy mô của các FWD cũng hết sức đa dạng. Như ở trên, chúng ta cũng có đề cập, Forwarder có thể là những cá nhân đơn lẻ hoặc có thể là những doanh nghiệp lớn mang tính toàn cầu với hàng nghìn nhân viên.

2. Vai trò của Forwarder trong quá trình xuất nhập hàng hóa?

Nhiều người cho rằng những người làm Forwarder đơn thuần chỉ là “cò” kiếm tiền bằng việc hưởng chênh lệch giá cước vận tải hàng hóa. Điều này chỉ đúng với những cá nhân, tổ chức đơn lẻ, lập ra để giải quyết các bài toán, mối hàng nhất thời.

*

Còn đối với những doanh nghiệp kinh doanh và xác định “Forwarder” là hướng đi lâu dài thì họ coi đây là giải pháp giúp các đơn vị xuất nhập khẩu hàng hóa an toàn và tiết kiệm hơn.

Thực vậy, bởi:

- Các doanh nghiệp nhỏ lẻ đơn thuần có nhu cầu về việc xuất nhập khẩu hàng hóa rất khó có thể tiếp cận và có giá cước tốt với các hãng vận tải. Với vai trò người đứng giữa đảm bảo, các Forwarder có thể đem tới giải pháp vận chuyển hàng hóa rẻ hơn và nhanh hơn cho đơn vị.

- Các FWD có mối quan hệ rất tốt với nhiều hãng vận tải khác nhau, họ biết đầu là tuyến có lợi cho khách hàng của mình, họ cũng có thể hỗ trợ đóng, ghép nhiều lô hàng khác nhau cùng 1 điểm đến để tối ưu thêm chi phí cho doanh nghiệp.

- Bên cạnh đó, các Forwarder cũng hỗ trợ doanh nghiệp rất nhiều trong việc hoàn thiện các thủ tục hải quan, chứng từ, giấy phép xuất nhập, hay cung ứng các giải pháp quản lý chuỗi cung ứng sản xuất - kinh doanh hiệu quả.

3. Một số đơn vị Forwarder tham khảo?

Tại Việt Nam, có khá nhiều các cá nhân/tổ chức đang làm Forwarder. Tuy nhiên, chúng ta nên sử dụng các công ty uy tín, nhiều năm kinh nghiệm, có thể tìm kiếm được thông tin trên danh bạ, hiệp hội giao nhận. Hạn chế sử dụng các cá nhân/đơn vị nhỏ lẻ, mới thành lập hoặc không thể kiểm chứng thông tin, năng lực phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu.

*

Một số những đơn vị Forwarder lớn trong nước và quốc tế mà các doanh nghiệp có thể tham khảo như:

- Các doanh nghiệp trong nước: Vinatrans, Sotrans, Vinalink, …

- Các doanh nghiệp quốc tế:Panalpina, K+N, Schenker, Expeditors, DHL, Ceva, …

ALS cũng là đối tác cung cấp dịch vụ cho khá nhiều các đối tác Forwarder uy tín. Nếu bạn cần tham khảo về một số FWD tiềm năng, có thế mạnh trên các tuyến hành trình cụ thể? Đừng ngần ngại để lại thông tin liên hệ để các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ thông tin đến bạn.

Xem thêm: Hướng dẫn cách cài mật khẩu máy tính windows 7, 8, 10 đơn, just a moment

Thị trường xuất nhập khẩu ngày càng trở nên sôi động kéo theo nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng. Để tiết kiệm thời gian, công sức cũng như tiền của, rất nhiều chủ hàng đã nhờ Forwarder hỗ trợ vận chuyển hàng hóa.

Vậy Forwarder là gì trong xuất nhập khẩu? Công việc của Freight Forwarder là làm những gì? Xem ngay bài viết bên dưới của cfldn.edu.vn để tìm hiểu ngay nhé.


Forwarder là nghề gì?

Forwarder hay chính xác hơn là Freight Forwarder, là thuật ngữ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Forwarder dùng để chỉ những đơn vị, công ty hay những người đứng ra cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa và quốc tế.


*
*
*
*
Forwarder giúp chủ hàng xử lý thủ tục thông quan nhanh chóng và thuận lợi

Làm sao để trở thành forwarder có dịch vụ tốt nhất?

Công việc forwarder tại Việt Nam đang dần trở thành xu hướng. Do vậy, xu hướng cạnh tranh đang trở nên căng thẳng hơn xưa khá nhiều.

Vậy bạn cần các yêu cầu gì để có thể là một freight forwarder có dịch vụ tốt nhất?

Về kiến thức

Không phải nhà tuyển dụng nào cũng yêu cầu ứng viên phải có bằng cấp. Một số nhà tuyển dụng còn ưu tiên những bạn có kinh nghiệm thực tế hơn.

Tuy nhiên, sở hữu bằng cấp là cơ hội giúp bạn có cơ hội làm việc ở vị trí có trình độ cao hơn, hoặc được tham gia các chương trình đào tạo sau đại học do nhà tuyển dụng lớn cung cấp.

Bạn có thể trang bị các kiến thức về các ngành sau để dễ dàng tìm việc làm Forwarder hơn:

Kế toán hoặc tài chính
Kinh doanh hoặc quản lýKinh tế học
Địa lýNgoại ngữ Quản lý chuỗi cung ứng
Vận chuyển, phân phối hoặc hậu cần.

Về kỹ năng

Ngoài kiến thức và bằng cấp, kỹ năng cần thiết để làm nghề freight forwarder là gì? Sau đây là một số kỹ năng bạn nên tham khảo:

Kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch
Kiến ​​thức địa lý tốt
Tính linh hoạt và khả năng thích ứng với hoàn cảnh thay đổi
Độ chính xác và chú ý đến từng chi tiết

Nếu bạn có kỹ năng ngôn ngữ, bạn có nhiều khả năng được làm việc ở nước ngoài.

Các vị trí công việc ngành Freight Forwarder

Logistics là một ngành nghề mới trong nhiều năm gần đây, tuy nhiên đây là một lĩnh vực khá rộng và cơ hội nghề nghiệp cũng rất tiềm năng.

Vậy muốn theo đuổi nghề Forwarder thì có những vị trí công việc nào?

Nhân viên sale cước: Vị trí này giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng tiềm năng, tư vấn các dịch vụ của công ty và hỗ trợ khách hàng về cước phí, tuyến đường, lịch trình tàu của đơn hàng mình phụ trách cho khách hàng.Nhân viên chăm sóc khách hàng: Nhiệm vụ chính của vị trí này là hỗ trợ giải đáp thắc mắc của khách hàng về dịch vụ của công ty, tình trạng đơn hàng,…Nhân viên thông quan phụ trách việc khai báo hải quan, đảm bảo rằng hàng hoá sẵn sàng để vận chuyển cho khách hàng thuận lợi nhất.Nhân viên giao nhận xuất nhập khẩu hay còn gọi là nhân viên vận hành xuất nhập khẩu. Họ đảm nhận việc book tàu, chịu trách nhiệm tập kết hàng ở cảng và kho hàng lẻ, cập nhật tình hình thông quan hàng hoá và tiến độ giao hàng cho khách hàng.Nhân viên quản lý vận tải đường bộ: Vị trí này phụ trách các công tác quản lý, điều hành các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ như xe tải, xe container, tập kết hàng, bốc dỡ hàng,…

Kết luận

cfldn.edu.vn hy vọng qua bài viết này đã bổ sung cho bạn những thông tin về nghề Forwarder là gì và công việc Forwarder là làm gì.

Trong bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu sôi động ngày nay, nghề Forwarder cũng trở thành xu hướng nghề nghiệp mà giới trẻ quan tâm.

Hy vọng bạn sẽ thành công trên con đường theo ước mơ trong ngành Freight Forwarder nói riêng và Logistics nói chung.