Cách Tính Lương Thưởng Cho Nhân Viên Kinh Doanh 2023, Bảng Lương Nhân Viên Kinh Doanh Mới Nhất 2023

-
Top 10+ cách tính lương cho nhân viên kinh doanh hay nhất pgdtaygiang•March 18, 2023•0 Comment

Tính lương là một trong những công việc thiết yếu và quan trọng ở mỗi doanh nghiệp. Nếu bạn là chủ doanh nghiệp hay nhân viên bán hàng đang có thắc mắc về các cách thức tính lương thì đừng bỏ qua bài viết này nhé, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn 2 cách tính lương nhân viên kinh doanh phổ biến nhất hiện nay đó là: tính lương theo doanh thu và tính lương theo phương pháp 3P.

Bạn đang xem: Cách tính lương thưởng cho nhân viên kinh doanh 2023


Cách tính lương nhân viên theo doanh thu

Cách tính lương nhân viên kinh doanh theo doanh thu là cách thức trả lương hay các phúc lợi cho người lao động khi họ đã đạt được doanh số và các mục tiêu mà công ty đề ra. Cụ thể hơn, người nhân viên sẽ được thưởng hoa hồng hoặc lợi nhuận mức lương theo mức lời lãi của công ty, mức lãi càng nhiều thì lương thưởng cũng càng nhiều và ngược lại. Các điều khoản về trả lương đều phải được quy định rõ ràng, cụ thể trong chính sách của doanh nghiệp. Bên cạnh cách thức tính lương theo doanh thu thì còn một số những cách tính lương khác như:

Tính lương dựa trên thời gian: theo tháng, tuần hoặc giờ.Trả lương theo sản phẩm: trả lương dựa trên số lượng sản phẩm mà người lao động đã hoàn thành.Trả lương khoán: trả theo mỗi dự án, công trình, khối lượng công việc người lao động đã được giao,…

Ưu điểm của cách tính lương nhân viên theo doanh thu

Có khá nhiều cách tính lương cho nhân viên kinh doanh, phụ thuộc vào một số yếu tố như chức vụ, vị trí, tính chất đặc thù của công việc,…. Cách tính lương theo doanh thu thường được áp dụng phổ biến trong nhiều doanh nghiệp bởi nó mang đến nhiều lợi ích.

Cách tính lương theo doanh số bán hàng sẽ khuyến khích tinh thần tự giác của các nhân viên trong công ty, khiến cho họ chủ động trong công việc hơn. Tính lương theo doanh thu sẽ phù hợp với các đối tượng nhân viên thuộc bộ phận bán hàng, tư vấn, kinh doanh,… Những người mà sẽ nhận được chỉ tiêu doanh số KPI hàng tháng cũng như được đánh giá hàng tháng dựa trên số liệu KPI đã đạt được.


Cách tính lương nhân viên theo doanh thu sẽ thể hiện chi tiết và chuẩn xác các con số về doanh thu hay doanh số bán được sản phẩm. Từ đó cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro về thâm hụt ngân sách, giảm bớt các chi phí phát sinh, hạn chế rủi ro về những khó khăn bất ngờ xảy ra.

Đồng thời, tính lương theo cách thức này cũng khiến cho số lương mà nhân viên nhận được có giá trị nhỏ, như vậy sẽ khích lệ mọi người nỗ lực, cố gắng hết sức để kiếm được nhiều phúc lợi hơn cho mình. Thông qua đó, nội bộ doanh nghiệp sẽ có tinh thần phấn đấu cao, tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.

Ví dụ về cách tính lương nhân viên theo doanh thu

Giả sử, ta có công ty A bán sản phẩm B và chính sách trả lương của công ty dành cho nhân viên bán hàng được thực hiện dựa theo công thức như sau:

Lương của nhân viên = lương cứng 6.000.000 đồng/tháng + 5% doanh số
Trong tháng vừa qua, công ty có doanh thu là 200.000.000 đồng từ việc bán sản phẩm B.Theo đó, lương của nhân viên bán hàng sẽ là: 6.000.000 + 5% x 200.000.000 = 16.000.000 (đồng/tháng)

Doanh nghiệp C bán tủ lạnh và tính lương cho nhân viên bán hàng theo KPI, thì sẽ tính như sau:

Lương của nhân viên = lương cứng 5.000.000 đồng/tháng + 3% doanh thu
Trong tháng 7, doanh thu của công ty là 300.000.000 đồng
Tương tự như cách tính trên, ta sẽ có được kết quả lương nhân viên là 14.000.000 đồng/tháng

Cách tính lương nhân viên theo phương pháp 3P

Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp đã và đang hướng đến việc trả lương theo phương pháp 3P, cụ thể là: Position (vị trí công việc) – Person (Năng lực) – Performance (Kết quả công việc – KPIs). Nó được xem như là trụ cột để một công ty ổn định về mặt nhân lực. Ưu điểm của hình thức tính lương này là nhân viên (cụ thể trong bài viết này là nhân viên bán hàng) sẽ được chi trả mức lương phù hợp với tầm ảnh hưởng với công ty, không bị quá phụ thuộc vào bằng cấp. Từ đó sẽ tạo nên tính công bằng nội bộ trong hệ thống lương thưởng của doanh nghiệp, hạn chế các yếu tố cảm tính hay các trường hợp thiên vị cá nhân.

Công thức: Thu nhập = Lương vị trí (P1) + Lương năng lực (P2) + Lương theo thành tích (P3) + Lương doanh thu (% doanh số) * Tỷ lệ thu hồi công nợ + Phụ cấp.

Lương vị trí công việc – P1

Nói cách khác, đây là lương cơ bản dựa theo giá trị công việc (dùng để tính bảo hiểm). Mức lương này sẽ được các doanh nghiệp xác định dựa trên giá trị các vị trí công việc (mức độ phức tạp của công việc). Đối với chức vụ nhân viên bán hàng, thông thường các doanh nghiệp sẽ quy định một mẫu chung ở mức tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống cho người lao động.


Theo chuyên gia sales Đỗ Xuân Tùng, doanh nghiệp không nên đưa ra mức lương P1 quá cao bởi khi ấy nhân viên sẽ không quan tâm đến thưởng nữa, nếu thưởng quá thấp so với mức lương cơ bản. Tốt nhất nên quy định ở mức cơ bản, thậm chí hơi thiếu một chút để họ nỗ lực vượt qua mức cơ bản đó nhanh chóng và hướng đến mục tiêu phần thưởng ngay.

Lương năng lực – P2

Hiểu theo cách cơ bản, lương năng lực là khoản thưởng thêm nếu người nhân viên có năng lực hơn. Lương năng lực tuy rằng vẫn mang yếu tố chủ quan từ người đánh giá, nhưng vẫn dựa trên cơ sở những đóng góp của nhân viên với doanh nghiệp từ khi họ bắt đầu vào làm.

Để xác định lương năng lực, doanh nghiệp cần phải xây dựng được hệ thống những tiêu chí riêng. Đối với bộ phận nhân viên bán hàng, thông thường các tiêu chí đó sẽ là:

Năng lực kỹ thuật: Khả năng hiểu biết về sản phẩm kinh doanh; nắm bắt thị trường, quản lý hàng hóa, quản lý nhóm,…Năng lực phẩm chất: chăm chỉ, tinh thần làm việc tốt,….Ngoài ra còn có một số kỹ năng khác như: ngoại ngữ, viết báo cáo, quản trị xung đột, kỹ năng quan sát.

Lương theo thành tích – P3

Đây là khoản thưởng đạt được khi nhân viên hoàn thành những chỉ tiêu KPIs mà doanh nghiệp đã đề ra.

Thưởng theo cá nhân: hoa hồng, tiền thưởng, tăng lương.Thưởng theo nhóm: thưởng dựa trên thành tích nhóm, chia sẻ lợi ích.Theo toàn công ty: thưởng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, chia sẻ lợi nhuận công ty.

Cách tính lương nhân viên theo doanh thu (% doanh số) và phụ cấp

Tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp mà tỷ lệ hoa hồng dành cho nhân viên bán hàng sẽ khác nhau và cũng có thể phân chia theo nhiều cấp bậc. Ví dụ như đạt ít hơn 50 triệu sẽ được thưởng 5%. Từ 50 – 100 triệu được thưởng 8%.

Cơ chế trả lương 3P

Vì lương của nhân viên bán hàng luôn gắn liền với chỉ số KPIs hàng tháng của công ty nên cơ chế trả lương thường có một số khác biệt. Bên cạnh kỳ trả lương mỗi tháng, nhân viên kinh doanh còn có cơ hội nhận được các khoản thưởng theo quý hoặc giữa năm, mức thưởng phụ thuộc vào mức độ hoàn thành KPI.

Kỳ trả hàng tháng: P1 + P2 + Phụ cấp + thưởng theo % doanh số tháng.Kỳ trả theo quý: Thưởng P3 (x3 tháng). Tính dựa trên mức độ hoàn thành KPI: % KPI * P3.Kỳ trả 6 tháng: Thưởng % doanh số nóng (x6 tháng).

Xem thêm: Cách Lấy Mật Khẩu Face Của Người Khác, Cách Để Lấy Mật Khẩu Facebook Của Người Khác


Cơ chế phạt 3P

Song song với việc xây dựng những chỉ số, thiết lập cách tính lương, công ty cũng cần áp dụng các cơ chế phạt.

Kết quả công việc trung bình (KPI) Kết quả công việc trung bình (KPI) Nghỉ việc trong kỳ sẽ không được nhận thưởng của kỳ.

Đơn gian hóa việc tính lương với phần mềm HRM

Phần mềm quản lý nhân sự HRM là giải pháp công nghệ giúp doanh nghiệp tự động hóa trong quy trình quản lý nhân sự, chấm công và tính lương nhân viên. Tiết kiệm được thời gian tính lương, thuế, bảo hiểm cho người quản trị. Khi sử dụng phần mềm HRM sẽ dễ dàng tính lương cho từng nhân viên theo mức lương cụ thể của từng người. Tính lương theo ca làm, doanh số sản phẩm, lương ngoài giờ căn cứ vào bảng chấm công hàng ngày. Tự động tính thuế TNCN, các khoản phạt, thưởng cho từng nhân viên.

Quản lý lương nhân viên bằng phần mềm HRM mọi dữ liệu sẽ được đồng bộ và lưu trữ trên hệ thống một cách linh hoạt, giúp bạn dễ dàng hơn khi kiểm tra những sai sót, giải quyết thắc mắc. Quản lý thu chi trong doanh nghiệp, nguồn quỹ cũng được thực hiện công khai, rõ ràng hơn trên hệ thống quản lý nhân sự.

Kết luận

Hy vọng những chia sẻ trên của Mona Media đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích, giúp bạn hiểu rõ hơn về những cách tính lương nhân viên kinh doanh cụ thể, chính xác cho nhân viên bán hàng, mong rằng bạn sẽ có thể tham khảo cũng như áp dụng những kiến thức này vào trong hoạt động tính lương của doanh nghiệp mình.


Bạn đang xem bài viết: Cách tính lương nhân viên kinh doanh chính xác hiệu quả nhất. Thông tin do PGD Tây Giang chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Doanh nghiệp nào cũng mong muốn xây dựng thang bảng lương công bằng cho nhân viên đặc biệt là đối với những nhân viên kinh doanh – người đem lại khách hàng và doanh thu cho doanh nghiệp. Nhưng có một điều khảng định rằng chúng ta chỉ có thể cố gắng chứ không thể đạt được sự công bằng tuyệt đối, đơn giản vì con người có cảm xúc. Điều chúng ta phải làm là tìm kiếm một cách thức tính lương vừa hợp lý, đánh giá đúng thực tế năng lực làm việc của nhân viên vừa hợp tình.

*

Hiện nay, đa số doanh nghiệp đều trả lương theo phương pháp lương 3P: Position (vị trí công việc) – Person (Năng lực) – Performance (Kết quả công việc – KPIs). Nó được coi là trụ cột để một công ty ổn định về mặt nhân sự. Ưu điểm của hình thức này là nhân viên bán hàng sẽ được trả lương phù hợp với tầm ảnh hưởng với doanh nghiệp, không bị phụ thuộc vào bằng cấp, tạo ra sự công bằng nội bộ trong hệ thống lương thưởng của công ty, loại trừ bớt yếu tố cảm tính hay thiện vị cá nhân.

Cùng Open End tìm hiểu phương pháp tính lương công bằng cho nhân viên kinh doanh qua bài viết dưới đây.


Nội dung chính


Cơ chế tính lương

Cơ chế tính lương

Công thức: Thu nhập = Lương vị trí (P1) + Lương năng lực (P2) + Lương theo thành tích(P3) + Lương doanh thu (%doanh số) * Tỷ lệ thu hồi công nợ + Phụ cấp.

Lương vị trí công việc – P1

Hay còn gọi cách khác là lương cơ bản theo giá trị công việc (dùng để tính bảo hiểm). Lương này được các doanh nghiệp đánh giá dựa trên giá trị các vị trí công việc (độ phức tạp của công việc). Đối với bộ phận nhân viên bán hàng, thông thường các doanh nghiệp thường quy định một mẫu chung ở mức tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống.

Chúng ta không nên đặt lương P1 quá cao bởi salesman sẽ không quan tâm tới thưởng nữa, nếu thưởng quá thấp so với lương cơ bản. Tốt nhất hãy đặt ở mức cơ bản, thậm chí hơi thiếu một chút để họ nỗ lực vượt qua mức cơ bản đó nhanh và sau đó tiếp sang phần thưởng ngay.

Lương năng lực – P2

Hiểu một cách cơ bản, lương năng lực là khoản cho thêm nếu anh có năng lực hơn. Lương năng lực mặc dù vẫn mang yếu tố chủ quan của người đánh giá, tuy nhiên vẫn dựa trên cơ sở những đóng góp của họ với doanh nghiệp từ khi bắt đầu vào làm.

Để có được lương năng lực, bạn cần phải xây dựng được hệ thống các tiêu chí riêng. Với bộ phận nhân viên bán hàng, thông thường các tiêu chí đó sẽ là:

Năng lực kỹ thuật: Khả năng hiểu biết về sản phẩm; hiểu biết thị trường, quản lý hàng, quản lý nhóm…Năng lực phẩm chất: chuyên cần, tinh thần làm việc….Ngoài ra có thể có năng lực kỹ năng: ngoại ngữ, viết báo cáo, quản trị xung đột, khả năng quan sátLương theo thành tích – P3

Đây là khoản thưởng nếu anh hoàn thành các chỉ số KPIs mà doanh nghiệp đã giao. Các hình thức trả lương bao gồm:

Thưởng cá nhân: hoa hồng, tiền thưởng, tăng lương
Thưởng theo nhóm: Thưởng thành tích nhóm, chia sẻ lợi ích
Thường toàn công ty: Thưởng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, chia sẻ lợi nhuận công tyLương doanh thu (%Doanh số) và phụ cấp

Tùy vào mỗi doanh nghiệp mà tỷ lệ hoa hồng dành cho nhân viên bán hàng sẽ khác nhau và có thể phân chia theo cấp bậc. Ví dụ: Đạt

*

Phụ cấp với nhân viên bán hàng tùy thuộc vào doanh nghiệp có thể bao gồm:

Tiền điện thoại
Tiền ăn trưa
Tiền xăng xe đi lại
Công tác phí…

Cơ chế trả lương

Vì lương của nhân viên kinh doanh gắn liền với chỉ số KPIs hàng tháng nên cơ chế trả lương thường có sự khác biệt. Bên cạnh kỳ trả lương hàng tháng, nhân viên bán hàng có cơ hội nhận được thưởng theo quý hay giữa năm, mức độ tùy thuộc vào mức độ hoàn thành KPI.

Ví dụ:

– Kỳ trả hàng tháng: P1 + P2 + Phụ cấp + thưởng %doanh số tháng

– Kỳ trả hàng quý: Thưởng P3 ( x3 tháng). Tính theo mức độ hoàn thành KPI: %KPI * P3

– Kỳ trả 6 tháng: Thưởng % Doanh số nóng (x6 tháng)

Cơ chế cho nhân viên kinh doanh khi không đạt doanh thu

Song song với việc xây dựng các chỉ số, thiết lập cách tính lương, doanh nghiệp cũng cần áp dụng cơ chế cho nhân viê kinh doanh khi không đạt doanh thu. Ví dụ:

Kết quả công việc trung bình (KPI) Kết quả công việc trung bình (KPI) Nghỉ việc trong kỳ sẽ không nhận được thưởng của kỳ

Hệ thống lương 3P nếu biết cách áp dụng phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện được hệ thống vận hành, mang lại hiệu quả cao khi quản lý nhân sự nói chung và đội ngũ sales nói riêng.

Công ty Cổ Phần Phát Triển Open End

Chi nhánh Miền Bắc: Phòng 604, Tầng 16, Tòa nhà Rocland, Số 112 Mễ Trì Hạ, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội