Cách lập báo cáo kết quả kinh doanh đầy đủ và chính xác, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bạn đang xem: Cách lập báo cáo kết quả kinh doanh đầy đủ và chính xác
Mục đích hoạt động của mọi doanh nghiệp chính là lợi nhuận, cho nên nắm bắt chi tiết tình hình hoạt động kinh doanh có tác động quan trọng tới việc ra quyết định, và xây dựng kế hoạch cho tương lai.

Nội dung chính
1. Phân tích báo cáo kinh doanh
2. Hướng dẫn lập báo cáo kinh doanh
3. Lời kết
1. Phân tích báo cáo kinh doanh
Kết cấu Báo cáo kết quả kinh doanh chia hoạt động một doanh nghiệp thành 3 loại: hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Báo cáo kết quả kinh doanh có 2 phần gồm lãi và lỗ là phần các công ty đại chúng công bố cho các nhà đầu tư.
- Kết cấu Báo cáo kết quả kinh doanh Phần Lãi, lỗ chia hoạt động một doanh nghiệp thành 3 loại: hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động về tài chính và hoạt động khác (không thường xuyên).
- Hoạt động sản xuất kinh doanh chính thể hiện qua 3 chỉ tiêu chính: Doanh thu (thuần) bán hàng và cung cấp dịch vụ, Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng.
- Lợi nhuận gộp từ bán hàng = Doanh thu thuần bán hàng – Giá vốn hàng bán.
- Chỉ tiêu này cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh chính mang về bao nhiêu tiền. Lợi nhuận gộp tăng có thể do doanh thu thuần tăng hoặc giá vốn hàng bán giảm.
1 | Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ | |
2 | Các khoản giảm trừ doanh thu | |
3 | Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ | (1) -(2) |
4 | Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp | |
5 | Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ | (3) -(4) |
- Chi phí tài chính: Gồm có chi phí lãi vay, chi phí dự phòng các khoản đầu tư tài chính, lỗ từ đầu tư tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá,…
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu thế hiện kết quả nhận được từ hai hoạt động bán hàng và tài chính, sau khi trừ đi Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thuần từ kinh doanh = Lợi nhuận gộp từ bán hàng + (Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính) – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Hoạt động khác: thể hiện qua hai chỉ tiêu Thu nhập khác và Chi phí khác.
1 | LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ | |
2 | Doanh thu tài chính | |
3 | Chi phí tài chính | |
4 | Chi phí bán hàng | |
5 | Chi phí quản lý doanh nghiệp | |
6 | Lợi nhuận thuần từ kinh doanh | (6) = (1) + (2) – (3) – (4) – (5) |
- Thu nhập khác có nguồn từ: lãi thanh lý, nhượng bán tài sản, hoặc là được bồi thường… và ngược lại Chi phí khác có nguồn từ lỗ thanh lý, nhượng bán tài sản, phải bồi thường do vi phạm hợp đồng,…
- Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ kinh doanh + (Doanh thu khác – Chi phí khác).
- Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Chi phí thuế thu nhập hiện hành phải nộp
1 | Lợi nhuận thuần từ kinh doanh | |
2 | Thu nhập khác | |
3 | Chi phí khác | |
4 | Lợi nhuận từ hoạt động khác | (4)= (2) – (3) |
5 | Lợi nhuận trước thuế | (5) = (1) + (4) |
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong 1 kỳ cho ta thấy hoạt động nào đóng góp nhiều nhất vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Thông thường hoạt động chính phải đóng góp lớn nhất.
- Khi so sánh với các kỳ trước đó, ta có thể thấy biến động tăng hay giảm của từng hoạt động. Thông thường hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng là tốt.
Kết quả kinh doanh sẽ cho chúng ta biết tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, nên khi nhìn vào tài liệu này các nhà đầu tư có thể thấy rõ nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính:

Cơ sở lập báo cáo:
- Căn cứ báo cáo họat động kinh doanh của năm trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong năm dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Số liệu ghi vào cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm.
- Số liệu ghi vào cột 5 “Năm trước” của báo cáo năm được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm nay’ của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trước hoặc theo số đã điều chỉnh trong trường hợp phát hiện ra sai sót trọng yếu của các năm trước có ảnh hưởng đến kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm trước phải điều chỉnh hồi tố.Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 “năm nay’
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" và TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
- Các khoản giảm trừ doanh thu - Mẫu số 02: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế phát sinh bên Nợ TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” đối ứng với bên có TK521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” TK333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” (TK3331, 3332, 3333) trong năm báo cáo trong sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 10: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số phát sinh bên nợ của TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’ đối ứng với bên có TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” của năm báo cáo hoặc. Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02
- Giá vốn hàng bán - Mã số 11: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20: Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
- Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 21: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 515 "Doanh hoạt động tài chính" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
- Chi phí tài chính - Mã số 22: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 635 "Chi phí tài chính" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
- Chi phí lãi vay - Mã số 23: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản 635 "Chi phí tài chính".
Xem thêm: Hướng Dẫn 3 Cách Check Vé Máy Bay Đã Đặt Các Hãng Hàng Không
- Chi phí quản lý kinh doanh- Mã số 24: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên có của TK642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, đối ứng với bên Nợ TK911 trong năm báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Mã số 30: Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - Mã số 24 . Nếu kết quả là âm (lỗ) thì ghi trong ngoặc đơn (…)
- Thu nhập khác - Mã số 31: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 711 "Thu nhập khác" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
- Chi phí khác - Mã số 32: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 811 "Chi phí khác" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái
- Lợi nhuận khác - Mã số 40: Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32
- Tổng lợi tức trước thuế - Mã số 50: Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Mã số 51: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 821”Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 821, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 821 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 821.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp - Mã số 60: Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51
Vì sao các nhà kinh doanh, cửa hàng, doanh nghiệp to và nhỏ được khuyến khích sử dụng các phần mềm kinh doanh như: Phần mềm quản lý bán hàng, quản lý khách hàng và nhân viên, phần mềm thiết kế và chăm sóc Website kinh doanh hàng tháng hỗ trợ bạn trong việc kết toán các khoản chi phí cũng như tiền lương của nhân viên. Nhanh.vn là một trong những công ty đi đầu trong dịch vụ phần mềm quản lý kinh doanh với 10 năm kinh nghiệm và được sự tin tưởng tưởng của các doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp cả nước. Với những chuyên gia kinh doanh nêu ra những ý kiến và chiến lược kinh doanh mang đến những hiệu quả đầy mong đợi cho công việc của bạn.
nhanh.vn để nhận hỗ trợ tư vấn 24/7.
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh là phần không thể thiếu khi báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Việc này giúp phản ánh tình hình tài chính, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp đó
Báo cáo kết quả kinh doanh là việc đưa ra những thông tin về doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Việc này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh (lãi/ lỗ) trong kỳ báo cáo, có thể nhìn nhận được thực trạng doanh thu, chi phí của doanh nghiệp
Có thể bạn chưa biết: Các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính. Nội dung phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh sẽ có 3 phần chính:
Báo cáo kết quả kinh doanh – đọc hiểu và phân tích các chỉ số tài chính. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income statement) là gì?
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tập trung vào ba hạng mục: Doanh thu, chi phí, lãi và lỗ của doanh nghiệp.. Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.. – Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác
Những nội dung chính và các chỉ số cơ bản khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. Trong số trước, SAPP đã giới thiệu chung cho mọi người tổng quan về “Đọc hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp”
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement) là gì?. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement) là một trong ba báo cáo quan trọng được sử dụng để công bố kết quả hoạt động của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, bên cạnh hai báo cáo quan trọng khác gồm Bảng cân đối kế toán (Balance sheet) và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow statement).
Báo cáo không phân biệt giữa việc doanh thu bằng tiền mặt hay doanh thu trả sau hoặc việc thanh toán bằng tiền mặt hay mua nợ đối với hàng hóa và tài sản. Bắt đầu từ chi tiết doanh thu, các khoản mục về chi phí và thuế được loại trừ dần theo thứ tự để thu được kết quả cuối cùng là lợi nhuận sau thuế (Net income), từ đó tính được thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của mình cũng cần lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh. Đây sẽ là công cụ phản ánh trực tiếp liệu trong kỳ kinh doanh vừa rồi doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không
Kết cấu Báo cáo kết quả kinh doanh chia hoạt động một doanh nghiệp thành 3 loại: hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động về tài chính và hoạt động khác.. – Hoạt động sản xuất kinh doanh chính thể hiện qua 3 chỉ tiêu chính: Doanh thu (thuần) bán hàng và cung cấp dịch vụ, Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng.
University
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý giá cho em trong những năm học tập tại trường. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ động viên
Trong thời gian thực tập, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Dịch vụ Vận Tải Xuất nhập khẩu KMN, các anh chị Phòng Kế toán đã cho em cơ hội học hỏi thực tiễn và cung cấp các số liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài báo cáo này.. Do kiến thức, khả năng lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót trong bài nghiên cứu, kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của Quý Thầy Cô để bài nghiên cứu của em hoàn thiện hơn.
Đọc và phân tích báo cáo tài chính là kỹ năng không thể thiếu, không chỉ trong đầu tư cổ phiếu mà trong nhiều mảng khác như quản trị tài chính doanh nghiệp, kiểm toán, kế toán, ngân hàng.. Vấn đề là những kiến thức mà bạn được học ở trường đại học đều không giúp gì nhiều cho bạn.
Hay những điểm cần chú ý khi phân tích báo cáo tài chính là gì?. Trong bài viết này Go
Value sẽ hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất cho bạn về cách đọc và phân tích báo cáo tài chính, kèm theo cách áp dụng thực tế khi đầu tư chứng khoán.
Hướng dẫn chi tiết cách lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Th.S Lê Thị Ánh – CEO Trung tâm Lê Ánh -Giảng viên khóa học kế toán tổng hợp thực hành tại Kế Toán Lê Ánh.
Vậy báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là gì? Cách lập ra sao và mẫu excel như nào? Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên khóa học kế toán tổng hợp thực hành tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo thông tư 200.. Căn cứ lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh là việc một trong những việc quan trọng hàng đầu khi bán hàng, đặc biệt là với các nhà bán lẻ. Báo cáo đầy đủ, kịp thời và chính xác sẽ giúp nhà bán lẻ chủ động trong công việc, có cơ sở để cải thiện, xây dựng định hướng, chiến lược cho việc kinh doanh online của mình.
Nếu không lập và phân tích báo cáo, bạn sẽ dễ mất khả năng làm chủ công việc kinh doanh của mình.. Trong bán lẻ có 3 thành phần báo cáo quan trọng giúp bạn kiểm soát được tổng quan tình hình kinh doanh, đó là báo cáo tồn kho, doanh thu và lợi nhuận.
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh sẽ cho bạn biết số lượng còn tồn so với số lượng nhập thay đổi thế nào. Từ đó đánh giá được tình hình kinh doanh các sản phẩm của mình:
Nếu như bạn đang gặp khó khăn trong việc đọc các chỉ số trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh (KQHĐKD) của doanh nghiệp thì bài viết ngắn dưới đây là dành cho các bạn. Bài viết này sẽ trình bày cách đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách đơn giản, hiệu quả nhất.
Đây là cơ sở để nhà quản trị đưa ra những quyết định chiến lược. Do đó, việc đọc được báo cáo này là một yêu cầu cần thiết đối với nhà quản trị.
Phương pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động của các doanh nghiệp du lịch. Thông tin trên báo cáo tài chính được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp và cả các bên liên quan bên ngoài doanh nghiệp như: Các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà quản lý và ban điều hành.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để phân tích báo cáo tài chính, bài viết nghiên cứu, tìm hiểu hai phương pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động tại các doanh nghiệp du lịch.. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính, có thể tiến hành phân tích báo cáo tài chính (BCTC) bằng nhiều cách
Các BCTC xếp thành dạng so sánh sẽ chỉ rõ các quá trình vận động, các xu thế, qua đó giúp người sử dụng BCTC dự kiến các kết quả hoạt động tài chính trong tương lai.. Hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung, kinh doanh dịch vụ du lịch nói riêng mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện di sản lịch sử văn hóa, phong cảnh, chùa chiền độc đáo, hấp dẫn.
Phân tích báo cáo tài chính là một trong những hoạt động không thể thiếu khi đọc báo cáo tài chính. Vậy có những chỉ số nào trong báo cáo tài chính cần được phân tích? Mời bạn tham khảo hướng dẫn cách phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong bài viết sau đây của MISA Me
Invoice.
Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích các chỉ số trong báo cáo tài chính sẽ giúp bạn:
– Là công cụ dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.. Lưu ý khi phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh là sự đánh giá chính xác nhất về tình hình kinh doanh của doanh một doanh nghiệp. Thông qua báo cáo, bạn sẽ biết được tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính
Báo cáo kết quả kinh doanh là một loại báo cáo tài chính tổng hợp dùng để tổng quát tình hình cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ hoạt động cụ thể. Đây là một trong số các loại báo cáo, bảng biểu xuất hiện trong báo cáo tài chính
Doanh thu sẽ bao gồm: doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ; doanh thu tài chính và các khoản giảm trừ trong kỳ. Chi phí sẽ bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí bán hàng trong kỳ.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett nói rằng “Nếu bạn không đọc hiểu được báo cáo tài chính thì bạn không nên tự ra quyết định đầu tư”. Đó là lý do chính để chúng tôi phát triển chương trình đào tạo “Đọc hiểu và phân tích báo cáo tài chính”
Chương trình cũng sẽ cung cấp kiến thức và công cụ phân tích các chỉ số tài chính theo chuẩn quốc tế trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam.. Những chuyên gia giỏi nhất được mời để xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo “Đọc hiểu và phân tích báo cáo tài chính” này, là những người có kinh nghiệm trên 20 năm trong thị trường chứng khoán, tham gia xây dựng các bộ chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và Việt Nam, từ đó kết hợp giữa kiến thức chuẩn mực và kinh nghiệm thực tế để cung cấp cho người học cách thức đọc hiểu và phân tích BCTC chuẩn, toàn diện, trực quan, dễ hiểu và có tính ứng dụng cao.
– Tình trạng tài chính, sức khoẻ tài chính trên Bảng cân đối kế toán. – Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trên Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh: Ý nghĩa của các chỉ số và cách đọc báo cáo chính xác. Một trong những báo cáo tài chính quan trọng của doanh nghiệp bao gồm báo cáo kết quả kinh doanh
Vậy làm cách nào để lập bảng báo cáo cho doanh nghiệp được hiệu quả nhất? Cùng 1Office tìm hiểu trong bài viết này.. Vai trò của báo cáo kết quả kinh doanh đối với hoạt động quản trị
Mẫu bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh nhanh chóng trên phần mềm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin.. Bài viết này cần phải được chỉnh trang lại để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Wikipedia.
Bảng báo cáo này phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong một thời kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Báo cáo còn được sử dụng như một bảng hướng dẫn để xem xét doanh nghiệp sẽ hoạt động thế nào trong tương lai.
– Doanh thu: bao gồm tổng doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, doanh thu thuần. – Giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí để mua hàng và để sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận/Tổng tài sản: Giúp ta đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của Công ty.. Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu của một công ty
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Tỷ suất lợi nhuận x Số vòng quay tài sản.. Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp/Doanh thu bán hàng: Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả của việc sản xuất ản phẩm hoặc mua hàng để bán.
Còn rất nhiều tỷ suất quan trọng, liên quan giữa các chỉ tiêu của báo cáo KQKD, với các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng CĐKT.. Thông thường tỷ suất lợi nhuận càng cao càng tốt, tuy nhiên khi đánh giá tỷ suất này cần phải đặt trong môi trường cạnh tranh trong ngành
https://thinhvuongtaichinh.com/phan-tich-bao-cao-ket-qua-kinh-doanh/https://pinetree.vn/post/20220429/bao-cao-ket-qua-kinh-doanh-doc-hieu-va-phan-tich-cac-chi-so-tai-chinh/https://knowledge.sapp.edu.vn/knowledge/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ch%E1%BB%89-s%E1%BB%91-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-khi-ph%C3%A2n-t%C3%ADch-b%C3%A1o-c%C3%A1o-k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-kinh-doanhhttps://nhanh.vn/huong-dan-doc-va-phan-tich-bao-cao-ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh-n56929.htmlhttps://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tai-nguyen-va-moi-truong-ha-noi/bai-tap-lon-kinh-te-tai-nguyen/bao-cao-thuc-tap-phan-tich-ket-qua-kinh-doanh/21776555https://govalue.vn/bao-cao-tai-chinh/https://ketoanleanh.edu.vn/kinh-nghiem-ke-toan/huong-dan-chi-tiet-cach-lap-bao-cao-ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh.htmlhttps://www.gosell.vn/blog/phan-tich-bao-cao-ket-qua-kinh-doanh-cong-viec-quan-trong-cua-nha-ban-le/https://amis.misa.vn/22994/bao-cao-ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh/https://tapchitaichinh.vn/phuong-phap-phan-tich-bao-cao-ket-qua-hoat-dong-cua-cac-doanh-nghiep-du-lich.htmlhttps://www.meinvoice.vn/tin-tuc/17612/cach-phan-tich-bao-cao-tai-chinh/https://salekit.com/blog/phan-tich-bao-cao-ket-qua-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep.htmlhttps://www.afa.edu.vn/doc-hieu-bao-cao-tai-chinh/https://1office.vn/bao-cao-ket-qua-kinh-doanhhttps://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1o_c%C3%A1o_k%E1%BA%BFt_qu%E1%BA%A3_kinh_doanhhttps://taca.edu.vn/phan-tich-bao-cao-ket-qua-kinh-doanh-dua-tren-mot-so-ty-suat-quan-trong/